1. Nhân tử và mẫu của mỗi phân số ở vế trái với biểu thức liên hợp của mẫu được:$S=\frac{\sqrt{d_2}-\sqrt{d_1}}{d_2-d_1}+\frac{\sqrt{d_3}-\sqrt{d_2}}{d_3-d_2}+...+\frac{\sqrt{d_n}-\sqrt{d_{n-1}}}{d_n-d_{n-1}}$$=\frac{1}{d}(\sqrt{d_2}-\sqrt{d_1}+...+\sqrt{d_n}-\sqrt{d_{n-1}})=\frac{\sqrt{d_n}-\sqrt{d_1}}{d}$Vì $d_2-d_1=d_3-d_2=...=d_n-d_{n-1}=d$Từ đó ta … [Đọc thêm...] vềChứng minh rằng với mỗi cấp số cộng $d_1, d_2, d_3,…$ ta đều có:1. $S=\frac{1}{\sqrt{d_1}+\sqrt{d_2}}+\frac{1}{\sqrt{d_2}+\sqrt{d_3}}+…+\frac{1}{\sqrt{d_{n-1}}+\sqrt{d_n}}=\frac{n-1}{\sqrt{d_1}+\sqrt{d_n}}$2. $J=d_1^2-d_2^2+d_3^2-…+d_{2k-1}^2-d_{2k}^2=\frac{k}{2k-1}(d_1^2-d_{2k}^2)$
day so gioi han
Trong các dãy số $u_{n}$ sau đây, dãy số nào là cấp số cộng? Hãy tính số hạng đầu và công sai của nóa) $u_{n}=5-2n$ c) $u_{n}=3^{n}$b) $u_{n}=\frac{n}{2}-1$ d) $u_{n}=\frac{7-3n}{2}$e) $u_{n}=\frac{n-1}{2n+1}$ f) $u_{n}=(-1)^{n}+3n$
a) Ta có $u_{n+1}-u_{n}=[5-2(n+1]-(5-2n)$$=5-2n-2-5+2n=-2$$\Rightarrow u_{n+1}=u_{n}-2$Vậy $u_{n}$ là một cấp số cộng, có số hạng đầu là $u_{1}=3$ và công sai $d=-2$b) $u_{1}=-\frac{1}{2}, d-\frac{1}{2}$c) Ta có $u_{1}=3^{1}=3$$u_{2}=3^{2}=9$$u_{3}=3^{3}=27$Ta có $u_{3}-u_{2}\neq u_{2}-u_{1}$Vậy $u_{n}$ không là cấp số cộngd) $u_{1}=2, d=-\frac{3}{2}$e) Không là cấp số cộng … [Đọc thêm...] vềTrong các dãy số $u_{n}$ sau đây, dãy số nào là cấp số cộng? Hãy tính số hạng đầu và công sai của nóa) $u_{n}=5-2n$ c) $u_{n}=3^{n}$b) $u_{n}=\frac{n}{2}-1$ d) $u_{n}=\frac{7-3n}{2}$e) $u_{n}=\frac{n-1}{2n+1}$ f) $u_{n}=(-1)^{n}+3n$
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} + {x^2} – 2}}{{\sin \left( {x – 1} \right)}}\)
Ta có:$$ \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{x^3+x^2-2}{{\sin \left( {x - 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + 2x + 2} \right)}}{{\sin \left( {x - 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {{x^2} + 2x + 2} \right)}}{{\frac{{\sin \left( {x - 1} \right)}}{{x - 1}}}} = 5$$ … [Đọc thêm...] vềTính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} + {x^2} – 2}}{{\sin \left( {x – 1} \right)}}\)
Chứng minh rằng với $n\in N^{*}$ thì $n^{3}+11n$ chia hết cho 6
Đặt $A_{n}=n^{3}+11n$* Khi $n=1: A_{1}=1^{3}+11.1=12$Vậy $A_{1}$ chia hết cho 6* Giả sử $A_{k}=k^{3}+11.k$ chia hết cho 6Thật vậy: $A_{k+1}=(k+1)^{3}+11.(k+1)$ $=k^{3}+3k^{2}+3k+1+11k+11$ $=(k^{3}+11k)+3k(k+1)+12$ $=A_{k}+3k(k+1)+12$Vì $A_{k}$chia hết cho 6, $3k(k+1)$ chia hết cho 6 (vì $k(k+1)$ là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2),12 chia hết cho 6nên … [Đọc thêm...] vềChứng minh rằng với $n\in N^{*}$ thì $n^{3}+11n$ chia hết cho 6
Với giá trị nào của $a$ thì dãy số $u_{n}$ với $u_{n}=\frac{na+2}{n+1}$ là dãy số tăng ? dãy số giảm
Xét hiệu $u_{n+1}-u_{n}=\frac{(n+1)a+2}{(n+1)+1}-\frac{na+2}{n+1}=\frac{a-2}{(n+2)(n+1)}$Vì $(n+1)(n+2)>0$ nên* Với $a>2 ,u_{n+1}-u_{n}>0$$\Rightarrow u_{n+1}> u_{n}$$\Leftrightarrow u_{n}$ là dãy số tăng* Với $a$\Rightarrow u_{n+1}$\Leftrightarrow u_{n}$ là dãy số giảm … [Đọc thêm...] vềVới giá trị nào của $a$ thì dãy số $u_{n}$ với $u_{n}=\frac{na+2}{n+1}$ là dãy số tăng ? dãy số giảm